HGFDAsS

Những câu hỏi liên quan
Bill Gates
Xem chi tiết
Phương Nguyễn 2k7
Xem chi tiết
Đỗ Kim Ngân
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 3 2022 lúc 12:05

undefinedundefined 

Mấu câu mình không làm là do trong SGK có sẵn bạn mở lại nhé!

Bình luận (0)
Đông Hải
6 tháng 3 2022 lúc 12:39

Câu 5 :

Công của lực kéo là

\(A=F.s=75000.200=15000000\left(J\right)\)

Câu 6 :

Độ cao mà thùng hàng nâng lên là 

\(h=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3500}{700}=5\left(m\right)\)

Câu 7 :

Công của con bò là

\(A=F.s=800.500=400000\left(J\right)\)

Công suất của con bò là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{400000}{150}=2666,6666\left(W\right)\)

 

Bình luận (0)
Kiều Loan Nguyễn
Xem chi tiết
Nhóc_Siêu Phàm
26 tháng 12 2017 lúc 15:30

Khi kéo dãn 1 chiếc lò xo. cường độ của lực đàn hồi ( xuất hiện khi lò xo bị biến dạng) phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo là độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.

 

Bình luận (0)
Kiều Loan Nguyễn
26 tháng 12 2017 lúc 15:36

THẢ 2 VIÊN BI SẮT TO = NHAU VÀO TRONG BÌNH CHIA ĐỘ CÓ CHỨA SẴN 50ML NƯỚC . MỰC NƯỚC TRONG BÌNH DAAANG LÊN 100ML. TÍNH THỂ TÍCH CỦA MỖI VIÊN BI

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Hoàng Trung
Xem chi tiết
Nature Life
23 tháng 12 2019 lúc 21:36

Lực đàn hồi ( LĐH ) xuất hiện khi bị biến dạng . LĐH tác dụng lên các vật tiếp xúc với nó . LĐH phụ thuộc vào độ biến dạng ( Độ biến dạng càng lớn thì LĐH càng lớn / Tỉ lệ thuận )

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ ~
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
jennyphc
23 tháng 12 2019 lúc 21:45

Xuất hiện: Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Lực đàn hồi có xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó. Tức là nó có xu hướng đưa vật trở lại trạng thái ban đầu khi chưa bị biến dạng

Tác dụng lên đâu: Lực đàn hồi tác dụng vào vật bị biến dạng, cùng phương, ngược chiều có độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụng tại thời điểm xuất hiện.

Tác dụng: Lực đàn hồi là cơ sở để tạo ra lực kế và các cân lò xo. Nó còn được ứng dụng để xác định khối lượng ở trạng thái không trọng lượng.

Độ biến dạng: độ biến dạng đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. 

 k cho mk nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nature Life
23 tháng 12 2019 lúc 21:46

jennyphc bạn giỏi ghê

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TeaMiePham
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
7 tháng 3 2022 lúc 14:55

Cơ năng xảy ra khi vật có khả năng thực hiện công

Các dạng cơ năng:

Thế năng trọng trường: khi vật có một độ cao so với mặt đất hoặc một mặt làm mốc có khả năng thực hiện công (phụ thuộc vào độ cao, trọng trường và khối lượng của vật)

Thế năng đàn hồi: vật bị biến dạng đàn hồi có khả năng thực hiện công (phụ thuộc vào độ biến dạng của vật)

Động năng: vật đang chuyển động có khả năng thực hiện công (phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật

 

Bình luận (0)
Duy Nguyễn
7 tháng 3 2022 lúc 14:59

Khi vật có khả năng sinh công,ta nói vật đó có cơ năng

Có 2 dạng cơ năng: Động năng và thế năng

Đọng năng phụ thuộc vào khối lượng và chuyển động.Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn

Thế năng phụ thuộc vào khối lượng và độ cao của vật.Vật có khối lượng càng lớn và có độ cao lớn thì thế năng của vật càng lớn

 

Bình luận (0)
Minh Phúc Đoàn
Xem chi tiết
Mymy V
Xem chi tiết
thanh tú
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 1 2022 lúc 22:56

Câu1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về cơ năng? Hãy chon câu đúng nhất.
A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi .
B. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn .
C. Cơ năng của vật do vật chuyển động mà có gọi là động năng.
D. Các câu A,B,C đều đúng.
Câu 2: Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào không có thế năng?
A. Viên đạn đang bay.
B. Viên gạch được ném lên tầng trên.
C. Con cua đang bò trên mặt đất.
D. Lò so bị ép đặt ngay trên mặt đất.
Câu 3 . Trong các vật sau đây vật nào có động năng ?
A. Nước chảy trên cao xuống.
B. Quả bóng trên quầy hàng.
C. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn.
D. Quả táo trên cây.
Câu 4. Công thức tính công suất là:  \(P=\dfrac{A}{t}\)
A. P = F/v
B. P = A.t
C. P = A t
D. Cả A và C
Câu 5: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử ?
A. Chuyển động không ngừng.
C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
B. Có lúc chuyển động có lúc đứng yên.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
Câu 6: Yếu tố quyết định quá trình khuyếch tán xảy ra nhanh hay chậm.
A. Thể tích
B.Trọng lượng
C.Nhiệt độ.
D. Cả ba yếu tố trên.
Câu 7: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt, để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A.Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
B. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dẫn nên co lại
C. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
D. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
Câu 8: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau :
A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh.
C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong chuyển động Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào. 

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2022 lúc 22:57

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: D

Câu 5: B

Câu 6: D

Cau 7: B

Câu 8: A

Bình luận (0)